Một Thiên Thần Balan đă cứu được

2500 Trẻ Em Do Thái khỏi bị Đảng Nazi tán sát

 

Theo Zenit phổ biến ngày 28/1/2004 ở Warsaw Balan th́ Irene Sendler được coi như là một vị thiên thần ơ ũkhu ổ chuột thành phố Warsaw đă cứu 2500 trẻ em Do Thái khỏi bàn tay sát hại của Đảng Nazi thời Thế Chiến Thứ II.

Cô đă bị tống giam và hành h́nh, chân và cẳng của cô đă bị gẫy và bị kết án tử, nhưng cô vẫn không phản bội đám trẻ em cô đă giải cứu. Câu truyện của cô ncũng như của nhiều người Công Giáo khác dám liều mạng để cứu người Do Thái mới là câu truyện duy nhất được tiết lộ.

Bà Sendler năm nay 93 tuổi, lúc chưa đầy 30 vào năm 1939 đă dấn thân bảo vệ những người Do Thái. Vào năm 1940, những tay Nazis quyết định dẹp khu ổ chuột ở thành phố warsaw, khiến cho 500 ngàn người Do Thái liều ḿnh thiệt mạng bởi những khốn khó và bệnh hoạn. Bà đă diễn tả trẻ em đă bị dinh dưỡng tệ hại là dường nào và các thứ bệnh tật sớm trở thành nạn dịch ra sao.

“Đó là một địa ngục. Những em lớn và nhỏ chết trên đường phố cả hằng trăm trăm đứa, trước con mắt lạnh lùng của thế giới”.

Nhờ vị giáo sư già của ḿnh, vị là đầu của Văn Pḥng Sức Khỏe của Công Xă, bà đă lấy được những tờ giấy phép phục vụ của các nữ y tá cho ḿnh cũng như cho một nhóm bạn bè. Sử dụng các thứ ngân quĩ của Công Xă cũng như của các tổ chức nhân đạo của người Do Thái, bà đă mua thực phẩm, các vật dụng thiết yếu, than đốt và áo quần.

Khi Operation Reinhard bắt đầu vào năm 1942, tức cuộc đầy những người Do Thái ở khu ổ chuột đến các trại tử thần, bà và các người khác đă tập trung lại thành nhóm Zegota, hay Hội Đồng Trợ Giúp Người Do Thái, một hội đồng bắt đầu bí mật đem các trẻ em ra khỏi khu ổ chuột để kư gửi chúng cho các cặp vợ chồng Kitô giáo đóng vai tṛ làm cha mẹ của chúng. Bà kể lại rằng:

“Chúng tôi t́m các địa chỉ của những gia đ́nh có trẻ em và đi đến gặp họ, nêu lên việc đưa những đứa nhỏ ra khỏi khu ổ chuột, trao phó chúng cho các gia đ́nh Balan hay cho các viện cô nhi bằng một tên giả tạo”.

“Thế nhưng chúng có được cứu hay chăng?” là một câu hỏi bà đă nghe thấy nơi hằng trăm lần từ người Do Thái. Đôi khi xẩy ra những cuộc tranh căi với nhau giữa người mẹ chấp nhận nhưng người cha lại không bằng ḷng.

Tuy nhiên, việc đại giải cứu cũng đă được bắt đầu. Hầu hết các trẻ em được mang đi trên những chiếc xe cứu thương. Họ giấu chúng ở dưới đáy xe, phủ lên chúng bằng những tấm dẻ rách thấm máu, hay được buộc lại trong những bao bị. Có những em thoát khỏi khu ổ chuột này trên những chiếc xe tải rác.

Những em lớn được mang đến nhà thờ ở khu ổ chuột: trẻ em Do Thái đă đến đó th́ được trao lại cho các cha mẹ Kitô giáo trông coi.

Để bảo đảm cho các em Do Thái một ngày kia có thể gặp lại cha mẹ thật của ḿnh, bà đă làm một mảnh giấy nhỏ có đề tên tuổi của mọi em theo cha mẹ của các em. Bà đă giấu những mảnh giấy nhỏ này trong một cái lọ thủy tinh được chôn ở sau vườn nhà một người bạn.

Vào Tháng 10/1943, bà đă cứu được 400 em khi bà bị tố cáo. Có người đă phản lại bà. Bà đă bị bắt và bị hành hạ, đến gẫy cả tay chân, nhưng bà vẫn nhất định không nói tiết lộ tí ǵ. Tuy nhiên, trước khi bà bị hành quyết, Zegota đă đút cho một nhân viên Gestapo một số tiền lớn. Bà đă được thả ra mặc dù bà chính thức bị coi như đă chết. Trước khi chấm dứt thế chiến, bà c̣n cứu thêm được 2 ngàn em nữa.

Vào năm 1965, tổ chức Yad Vashem Holocaust Memorial ở Do Thái đă tưởng thửng cho bà một huy chương như là một trong Thành Phần Công Chính của Chư Quốc. Thế nhưng chế độ Cộng Sản bấy giờ đang nắm quyền ở Balan không cho bà đi. Cho dến măi năm 1983 bà mới được phép đi Giêrusalem.

Bà là một trong số 19.700 Người Công Chính Giữa Chư Quốc, người thỉc hiện những việc anh hùng để cứu dân Do Thái khỏi bị bách hại. Hầu như tất cả mọi người được tôn kính như thế đều là Công Giáo.